Thông báo Số 07/14-BĐ của Tòa Giám mục Xã Đoài về việc tổ chức ngày cầu nguyện cho Đất Nước trong tình hình hiện nay
Giáo Phận Vinh
Văn Phòng Tòa Giám Mục Xã Đoài
Nghi Diên, Nghi Lộc, Nghệ An
Tel: (0383) 861 171
Email: tgmvinh@gmail.com
Số: 07/14-BĐ
------ Xã Đoài, ngày 16 tháng 5 năm 2014
THÔNG BÁO
V/v: Tổ chức ngày cầu nguyện cho Đất Nước
Kính gửi: Quý Cha và mọi thành phần Dân Chúa thuộc Giáo phận Vinh
Hưởng ứng lời kêu gọi của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trong Thư ký ngày ngày 9 tháng 5 năm 2014 về tình hình Biển Đông, Văn Phòng Tòa Giám Mục Xã Đoài thông báo:
- Chúa Nhật V Phục Sinh, ngày 18/05/2014, Giáo phận Vinh chọn làm ngày cầu nguyện cho Đất Nước với niềm xác tín “Sự thật sẽ giải phóng anh em” (Ga 8, 32).
- Mỗi giáo xứ và các nơi khác trong Giáo Phận tổ chức Thánh Lễ vào buổi sáng và Chầu Thánh Thể vào buổi tối cầu nguyện cho Đất Nước theo ý hướng của Hội Đồng Giám mục Việt Nam.
- Xin các Cha Xứ đọc cho giáo dân nghe Thư Kêu Gọi Của HĐGMVN ký ngày 9 tháng 5 năm 2014 về tình hình Biển Đông. Từ đó, tùy hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, mỗi người có thể hiệp thông trọn vẹn với HĐGMVN và đóng góp phần mình nhằm bảo vệ Hòa Bình - Công Lý.
Nhờ lời chuyển cầu của Đức Maria, Nữ Vương Hòa Bình, xin Chúa chúc lành và bảo vệ chúng ta luôn mãi trong ân sủng của Người.
Văn phòng Tòa Giám mục Xã Đoài
Email: tgmvinh@gmail.com
Bản lên tiếng về tình hình Biển Đông của Hội đồng Giám mục Việt Nam
Hội đồng Giám mục Việt Nam
V/v Tình hình Biển Đông
V/v Tình hình Biển Đông
Từ ngày 02/05/2014 vừa qua cho đến nay, Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan HD-981 và một lực lượng lớn tàu bè các loại trong đó có cả tàu quân sự vào xâm chiếm và hoạt động trong vùng biển đăc quyền và thềm lục địa của Việt Nam. Trong các ngày 3 và 4/05/2014, 5 tàu quân sự Trung Quốc với sự yểm trợ của máy bay đã tấn công các tàu Kiểm ngư và Cảnh sát biển Việt Nam đang làm nhiệm vụ. Đây là hành vi khiêu khích và leo thang nghiêm trọng với ý đồ rõ ràng thực hiện từng bước kế hoặch xâm lược Việt Nam của Trung Quốc, bất chấp các nguyên tắc ứng xử Quốc tế mà Trung Quốc và Việt Nam đã ký kết, đặc biệt là Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), Qui tắc ứng xử trên Biển Đông (DOC). Tình hình này có nguy cơ đưa đến chiến tranh rất cao.
Quan ngại trước tình hình căng thẳng và nguy hiểm này, Hội đồng Giám mục Việt Nam, với trách nhiệm của mình, xin nêu lên quan điểm và kêu gọi như sau:
1. Giáo hội Công giáo luôn kiên trì lập trường xây dựng hoà bình, phản đối chiến tranh. Hoà bình không làm mất điều gì, nhưng chiến tranh có thể làm mất tất cả. Vì thế, mọi tranh chấp hiện nay cần phải kiên trì với đường lối đối thoại; loại trừ tất cả mọi hành vi khiêu khích, gây hấn, kích động chiến tranh, hận thù của đôi bên. Chính quyền Trung Quốc phải ngừng ngay mọi hành vi xâm lăng này. Hãy để những lời của Đức Giáo hoàng Phaolô VI vang lên một lần nữa: “Đừng có ai chống lại người khác nữa, đừng, đừng bao giờ nữa!… chiến tranh đừng bao giờ xảy ra, đừng bao giờ chiến tranh một lần nữa!” (Diễn từ tại Liên Hiệp Quốc, 1965). “Hòa bình chỉ thể hiện chính mình trong hòa bình, một nền hòa bình không tách rời khỏi những đòi hỏi của công lý nhưng được nuôi dưỡng bởi sự hy sinh cá nhân, khoan dung, lòng thương xót và tình yêu” (Thông điệp ngày thế giới hoà bình, 1975).
2. Với Chính phủ Việt Nam, tuy phải kiên trì đường lối ngoại giao, đối thoại để giải quyết xung đột, nhưng phải có lập trường kiên định, lấy đạo lý truyền thống dân tộc vì dân, vì nước để thực hiện đường lối chính sách với Trung Quốc. Những thoả ước tôn trọng tình hữu nghị giữa hai quốc gia láng giềng, giữa hai đảng Cộng sản thực tế đã cho thấy không mang lại ích lợi nhiều cho dân nước mà còn đưa đất nước vào tình trạng lâm nguy.
3. Với người Công giáo Việt Nam, đây là lúc chúng ta cần biểu lộ trọn vẹn lòng ái quốc của mình theo lời Đức Giáo hoàng Bênêđíctô XVI huấn dụ: “Là người công giáo tốt cũng là công dân tốt”. Lòng yêu nước thể hiện ở việc chúng ta không thể thờ ơ với tình hình của đất nước trong hiện tại cũng như tương lai, chuyên cần hy sinh cầu nguyện cho quê hương đất nước và với tất cả lương tâm của mình tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng đáp lại lời mời gọi cứu nguy Tổ quốc.
4. Hội đồng Giám mục Việt Nam xin các giáo phận tổ chức một ngày cầu nguyện cho Quê hương, kêu gọi mọi người sám hối, tiết giảm chi tiêu ăn uống, mua sắm, để góp phần nâng đỡ các ngư dân nạn nhân của tàu Trung Quốc và các chiến sĩ cảnh sát, hải giám Việt Nam bị thương, theo như sáng kiến kêu gọi một ngày cầu nguyện cho hoà bình của Syria của Đức Thánh cha Phanxicô ngày 07/09/2013.
Thực hiện theo Giáo huấn Xã hội của Giáo hội Công giáo, Hội đồng Giám mục Việt Nam luôn nỗ lực thể hiện đường lối xây dựng hoà bình trong sứ vụ của mình và mong muốn công lý và hoà bình được thực thi trong cuộc xung đột hiện nay.
Quan ngại trước tình hình căng thẳng và nguy hiểm này, Hội đồng Giám mục Việt Nam, với trách nhiệm của mình, xin nêu lên quan điểm và kêu gọi như sau:
1. Giáo hội Công giáo luôn kiên trì lập trường xây dựng hoà bình, phản đối chiến tranh. Hoà bình không làm mất điều gì, nhưng chiến tranh có thể làm mất tất cả. Vì thế, mọi tranh chấp hiện nay cần phải kiên trì với đường lối đối thoại; loại trừ tất cả mọi hành vi khiêu khích, gây hấn, kích động chiến tranh, hận thù của đôi bên. Chính quyền Trung Quốc phải ngừng ngay mọi hành vi xâm lăng này. Hãy để những lời của Đức Giáo hoàng Phaolô VI vang lên một lần nữa: “Đừng có ai chống lại người khác nữa, đừng, đừng bao giờ nữa!… chiến tranh đừng bao giờ xảy ra, đừng bao giờ chiến tranh một lần nữa!” (Diễn từ tại Liên Hiệp Quốc, 1965). “Hòa bình chỉ thể hiện chính mình trong hòa bình, một nền hòa bình không tách rời khỏi những đòi hỏi của công lý nhưng được nuôi dưỡng bởi sự hy sinh cá nhân, khoan dung, lòng thương xót và tình yêu” (Thông điệp ngày thế giới hoà bình, 1975).
2. Với Chính phủ Việt Nam, tuy phải kiên trì đường lối ngoại giao, đối thoại để giải quyết xung đột, nhưng phải có lập trường kiên định, lấy đạo lý truyền thống dân tộc vì dân, vì nước để thực hiện đường lối chính sách với Trung Quốc. Những thoả ước tôn trọng tình hữu nghị giữa hai quốc gia láng giềng, giữa hai đảng Cộng sản thực tế đã cho thấy không mang lại ích lợi nhiều cho dân nước mà còn đưa đất nước vào tình trạng lâm nguy.
3. Với người Công giáo Việt Nam, đây là lúc chúng ta cần biểu lộ trọn vẹn lòng ái quốc của mình theo lời Đức Giáo hoàng Bênêđíctô XVI huấn dụ: “Là người công giáo tốt cũng là công dân tốt”. Lòng yêu nước thể hiện ở việc chúng ta không thể thờ ơ với tình hình của đất nước trong hiện tại cũng như tương lai, chuyên cần hy sinh cầu nguyện cho quê hương đất nước và với tất cả lương tâm của mình tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng đáp lại lời mời gọi cứu nguy Tổ quốc.
4. Hội đồng Giám mục Việt Nam xin các giáo phận tổ chức một ngày cầu nguyện cho Quê hương, kêu gọi mọi người sám hối, tiết giảm chi tiêu ăn uống, mua sắm, để góp phần nâng đỡ các ngư dân nạn nhân của tàu Trung Quốc và các chiến sĩ cảnh sát, hải giám Việt Nam bị thương, theo như sáng kiến kêu gọi một ngày cầu nguyện cho hoà bình của Syria của Đức Thánh cha Phanxicô ngày 07/09/2013.
Thực hiện theo Giáo huấn Xã hội của Giáo hội Công giáo, Hội đồng Giám mục Việt Nam luôn nỗ lực thể hiện đường lối xây dựng hoà bình trong sứ vụ của mình và mong muốn công lý và hoà bình được thực thi trong cuộc xung đột hiện nay.
Ngày 09/ 05/ 2014
Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam
Phaolô Bùi Văn Đọc, TGM TGP Sài Gòn
đã ký và đóng dấu
Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam
Phaolô Bùi Văn Đọc, TGM TGP Sài Gòn
đã ký và đóng dấu
Có người mở ra những con đường vật chất, nhờ có óc phiêu lưu mạo hiểm, có tầm nhìn bao quát, có óc tính toán thực tế. Có người mở ra những con đường suy tư triết học, sáng tác nghệ thuật, nhờ trí tuệ thông minh xuất chúng, có tư duy sáng tạo, có trực giác bén nhạy… Nhưng không ai có thể mở con đường lên trời. Đường lên trời hoàn toàn vượt khả năng con người. Phải có Đấng, ấy là Chúa Giêsu, Người đã đến từ Đức Chúa Cha, nay Người trở về cùng Đức Chúa Cha. Người lại hứa dọn chỗ cho ta trong Nhà Cha. Với những thông tin như thế, Người đã cho ta biết Trời chính là Nhà Cha. Quê Trời trở thành Quê Cha. Nước Trời trở thành một cõi đi về thân thương của con người. Con đường đi về ấy, chính Chúa Giêsu đã mở.
CHÚA NHẬT V PHỤC SINH – NĂM A
Các bài suy niệm và chú giải Lời Chúa
Lời Chúa: Cv 6,1-7; 1Pr 2,4-9; Ga 14,1-12
1. Con Đường Giêsu
Đầu tháng hai năm 1990, báo chí đã làm cho nổi tiếng một con đường ở ngoại ô thành phố Saigon. Con đường ấy, một đầu là biểu ngữ giăng ngang khai trương phòng vật lý trị liệu, một kiểu mãi dâm trá hình. Còn đầu kia là sừng sững một khách sạn mini sang trọng, làm nhà riêng của ông giám đốc Xacogiva, người đã từng biển thủ công quỹ. Con đường ấy chợt nổi tiếng vì những vụ tai tiếng.
Thế nhưng, đã 20 thế kỷ trôi qua, trong Giáo Hội chúng ta biết có một con đường luôn nổi tiếng. Con đường ấy mở ra bằng một tình thương và kết thúc bằng một hạnh phúc. Con đường ấy trải dài bằng tin yêu để vươn lên tới sự sống bất diệt. Con đường ấy thắp sáng niềm hy vọng và dẫn tới quê hương Nước Trời. Con đường dẫn tới vĩnh cửu. Đó là con đường mang tên Giêsu.
Thực vậy, qua đoạn Tin Mừng sáng hôm nay, Ngài đã trả lời cho Tôma: Thầy là đường là sự thật và là sự sống. Qua đó, chúng ta thấy: chỉ có một con đường duy nhất được mở ra cho ơn cứu độ. Và con đường ấy chính là Ngài.
Trước hết, Ngài là đường chân lý, một chân lý sống động, làm tiêu chuẩn hướng dẫn cho mọi cuộc đời. Đường chân lý ấy, không phải là một mớ những tín điều, những sự phải tin, nhưng là toàn thể cuộc sống của Ngài, từ tư tưởng cho đến lời nói và việc làm. Tất cả đều hướng tới chân trời cứu độ. Nhưng không phải ai cũng nhận ra con đường này, bởi vì trong phiên toà xet xử, Philatô cũng đã hỏi: Sự thật là gì? và Chúa Giêsu đã không trả lời bởi vì sự thật chính là Ngài đang đứng đó.
Tiếp đến, Ngài là đường sự sống bởi vì Ngài là nguồn phát sinh mọi sự sống tự nhiên cũng như siêu nhiên. Sự sống phần xác trong công trình tạo dựng, cũng như sự sống phần hồn trong công trình cứu chuộc. Ngài đã chết để mọi người được sống và Ngài đã sống lại để mãi mãi mở ra một con đường dẫn vào cõi sống vĩnh cửu. Sự sống vật chất một ngày nào đó sẽ tan biến, nhưng sự sống mà Ngài trao ban sẽ là một sự sống trường tồn bất diệt. Chính vì thế mà chúng ta thường kết thúc lời cầu nguyện bằng câu: Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa Cha, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Sau cùng, Ngài là con đường dẫn tới nhà Cha, dẫn tới quê hương Nước Trời, bởi vì Chúa Cha và Ngài không thể tách lìa nhau. Chúa Cha ẩn mình trong Chúa Con và Chúa Con ẩn mình trong Chúa Cha. Vẫn là một tự ngàn xưa và mãi mãi là một đến muôn thuở muôn đời. Vì thế con đường mang tên Giêsu, tất nhiên sẽ dẫn tới địa chỉ Nhà Cha và ngược lại, muốn đến nhà Cha thì phải đi trên con đường Giêsu. Có nghĩa là muốn được bước vào quê hương Nước Trời, chúng ta phải thực thi những điều Đức Kitô truyền dạy.
Thế nhưng, đã 20 thế kỷ trôi qua, trong Giáo Hội chúng ta biết có một con đường luôn nổi tiếng. Con đường ấy mở ra bằng một tình thương và kết thúc bằng một hạnh phúc. Con đường ấy trải dài bằng tin yêu để vươn lên tới sự sống bất diệt. Con đường ấy thắp sáng niềm hy vọng và dẫn tới quê hương Nước Trời. Con đường dẫn tới vĩnh cửu. Đó là con đường mang tên Giêsu.
Thực vậy, qua đoạn Tin Mừng sáng hôm nay, Ngài đã trả lời cho Tôma: Thầy là đường là sự thật và là sự sống. Qua đó, chúng ta thấy: chỉ có một con đường duy nhất được mở ra cho ơn cứu độ. Và con đường ấy chính là Ngài.
Trước hết, Ngài là đường chân lý, một chân lý sống động, làm tiêu chuẩn hướng dẫn cho mọi cuộc đời. Đường chân lý ấy, không phải là một mớ những tín điều, những sự phải tin, nhưng là toàn thể cuộc sống của Ngài, từ tư tưởng cho đến lời nói và việc làm. Tất cả đều hướng tới chân trời cứu độ. Nhưng không phải ai cũng nhận ra con đường này, bởi vì trong phiên toà xet xử, Philatô cũng đã hỏi: Sự thật là gì? và Chúa Giêsu đã không trả lời bởi vì sự thật chính là Ngài đang đứng đó.
Tiếp đến, Ngài là đường sự sống bởi vì Ngài là nguồn phát sinh mọi sự sống tự nhiên cũng như siêu nhiên. Sự sống phần xác trong công trình tạo dựng, cũng như sự sống phần hồn trong công trình cứu chuộc. Ngài đã chết để mọi người được sống và Ngài đã sống lại để mãi mãi mở ra một con đường dẫn vào cõi sống vĩnh cửu. Sự sống vật chất một ngày nào đó sẽ tan biến, nhưng sự sống mà Ngài trao ban sẽ là một sự sống trường tồn bất diệt. Chính vì thế mà chúng ta thường kết thúc lời cầu nguyện bằng câu: Người hằng sống và hiển trị cùng Chúa Cha, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Sau cùng, Ngài là con đường dẫn tới nhà Cha, dẫn tới quê hương Nước Trời, bởi vì Chúa Cha và Ngài không thể tách lìa nhau. Chúa Cha ẩn mình trong Chúa Con và Chúa Con ẩn mình trong Chúa Cha. Vẫn là một tự ngàn xưa và mãi mãi là một đến muôn thuở muôn đời. Vì thế con đường mang tên Giêsu, tất nhiên sẽ dẫn tới địa chỉ Nhà Cha và ngược lại, muốn đến nhà Cha thì phải đi trên con đường Giêsu. Có nghĩa là muốn được bước vào quê hương Nước Trời, chúng ta phải thực thi những điều Đức Kitô truyền dạy.
2. Xao xuyến
Con tàu ra khơi thì gặp phải giông bão. Gió to và sóng lớn. Mọi hành khách đều hốt hoảng. Chỉ một mình em nhỏ vẫn bình tĩnh ngồi chơi nơi xó góc. Người ta hỏi em tại sao thì em trả lời: Làm sao tôi có thể sợ hãi đang khi ba tôi là người điều khiển con tàu. Cũng thế trong một cuộc động đất, người ta thấy một bà già hăng say giúp đỡ các nạn nhân, mặc dù nhà cửa của bà cũng đã bị sụp đổ. Người ta hỏi bà tại sao lại không lo lắng sợ hãi, thì bà trả lời: Thiên Chúa quyền năng. Người làm được mọi sự và Ngài luôn lo liệu cho tôi những sự tốt đẹp nhất.
Từ hai mẩu chuyện trên, chúng ta đi vào đoạn Tin Mừng hôm nay với lời khuyên nhủ của Chúa: Các con đừng xao xuyến. Băn khoăn xao xuyến là một cái gì đụng đến trái tim, là phần sâu thẳm nhất của con người. Có ai trong chúng ta đã không từng bị băn khoăn, xao xuyến và lo lắng?
Các môn đệ đã xao xuyến khi các ông được nghe biết về sự phản bội của Giuđa, về sự chối bỏ của Phêrô, về cái chết gần kề của Chúa Giêsu. Những biến cố kinh hoàng này đã ảnh hưởng đến đời sống các ông, phá vỡ những gì các ông đã xây dựng, đã vun trồng. Phải xa cách Thầy, phải đương đầu với một thế gian thù nghịch, tất cả những điều ấy đã làm cho các ông lo lắng và xao xuyến.
Không phải chỉ các môn đệ mới lo lắng và xao xuyến, mà chính Chúa Giêsu cũng đã nhiều lần lâm vào một hoàn cảnh như thế. Ngài đã xao xuyến khi thấy Maria và những người Do Thái khóc nức nở bên nấm mồ Lagiarô. Ngài đã xao xuyến khi thấy giờ Ngài được tôn vinh qua đau khổ và cái chết đã đến: Giờ đây, tâm hồn Thầy xao xuyến, Thầy biết nói gì. Lạy Cha, xin cứu con khỏi giờ này, nhưng chính vì giờ này mà con đã đến. Ngài đã xao xuyến khi loan báo về việc phản bội của một người môn đệ.
Như thế, Chúa Giêsu không phải là một con người sắt đá, hay đã tôi luyện cho mình một thái độ vô cảm trước những nỗi đau của bản thân và của người khác. Trái lại, Ngài cũng có một trái tim như chúng ta. Và trái tim ấy cũng đã thổn thức và xót thương, cũng đã lo lắng và xao xuyến. Vì thế, Ngài rất hiểu và cảm thông với chúng ta.
Xao xuyến và băn khoăn là một tâm trạng bình thường, đó không phải là một tội, nếu nó không đưa chúng ta đến chỗ sợ hãi mà bỏ cuộc, không chu toàn thánh ý Chúa. Trong vườn Cây Dầu, Chúa Giêsu cũng đã băn khoăn lo lắng, nhưng Ngài đã vượt thắng những băn khoăn lo lắng ấy, Ngài đã can đảm chấp nhận thập giá, không lùi bước trước khổ đau và hiểm nguy.
Chúng ta không xin cho mình tránh khỏi mọi xao xuyến nhưng dạy chúng ta vượt qua những xao xuyến ấy bằng niềm tin: Lòng các con đừng xao xuyến, hãy tin vào Thiên Chúa và tin vào Thầy. Chính niềm tin sẽ đem lại cho chúng ta sự bình an. Thực vậy, hiểm nguy vẫn còn đó, khổ đau vẫn còn đó, nhưng chúng ta luôn an tâm vì biết rằng quyền năng và tình thương của Chúa còn lớn hơn mọi sóng gió như muốn nhận chìm con người và cuộc đời chúng ta.
Từ hai mẩu chuyện trên, chúng ta đi vào đoạn Tin Mừng hôm nay với lời khuyên nhủ của Chúa: Các con đừng xao xuyến. Băn khoăn xao xuyến là một cái gì đụng đến trái tim, là phần sâu thẳm nhất của con người. Có ai trong chúng ta đã không từng bị băn khoăn, xao xuyến và lo lắng?
Các môn đệ đã xao xuyến khi các ông được nghe biết về sự phản bội của Giuđa, về sự chối bỏ của Phêrô, về cái chết gần kề của Chúa Giêsu. Những biến cố kinh hoàng này đã ảnh hưởng đến đời sống các ông, phá vỡ những gì các ông đã xây dựng, đã vun trồng. Phải xa cách Thầy, phải đương đầu với một thế gian thù nghịch, tất cả những điều ấy đã làm cho các ông lo lắng và xao xuyến.
Không phải chỉ các môn đệ mới lo lắng và xao xuyến, mà chính Chúa Giêsu cũng đã nhiều lần lâm vào một hoàn cảnh như thế. Ngài đã xao xuyến khi thấy Maria và những người Do Thái khóc nức nở bên nấm mồ Lagiarô. Ngài đã xao xuyến khi thấy giờ Ngài được tôn vinh qua đau khổ và cái chết đã đến: Giờ đây, tâm hồn Thầy xao xuyến, Thầy biết nói gì. Lạy Cha, xin cứu con khỏi giờ này, nhưng chính vì giờ này mà con đã đến. Ngài đã xao xuyến khi loan báo về việc phản bội của một người môn đệ.
Như thế, Chúa Giêsu không phải là một con người sắt đá, hay đã tôi luyện cho mình một thái độ vô cảm trước những nỗi đau của bản thân và của người khác. Trái lại, Ngài cũng có một trái tim như chúng ta. Và trái tim ấy cũng đã thổn thức và xót thương, cũng đã lo lắng và xao xuyến. Vì thế, Ngài rất hiểu và cảm thông với chúng ta.
Xao xuyến và băn khoăn là một tâm trạng bình thường, đó không phải là một tội, nếu nó không đưa chúng ta đến chỗ sợ hãi mà bỏ cuộc, không chu toàn thánh ý Chúa. Trong vườn Cây Dầu, Chúa Giêsu cũng đã băn khoăn lo lắng, nhưng Ngài đã vượt thắng những băn khoăn lo lắng ấy, Ngài đã can đảm chấp nhận thập giá, không lùi bước trước khổ đau và hiểm nguy.
Chúng ta không xin cho mình tránh khỏi mọi xao xuyến nhưng dạy chúng ta vượt qua những xao xuyến ấy bằng niềm tin: Lòng các con đừng xao xuyến, hãy tin vào Thiên Chúa và tin vào Thầy. Chính niềm tin sẽ đem lại cho chúng ta sự bình an. Thực vậy, hiểm nguy vẫn còn đó, khổ đau vẫn còn đó, nhưng chúng ta luôn an tâm vì biết rằng quyền năng và tình thương của Chúa còn lớn hơn mọi sóng gió như muốn nhận chìm con người và cuộc đời chúng ta.
3. Đường Giêsu – ĐTGM. Giuse Ngô Quang Kiệt
Băn khoăn về nguồn cội con người, thắc mắc về ý nghĩa cuộc đời, thao thức truy tìm cứu cánh của đời người đã tiếp nối bằng bao thế kỷ mà không có được câu trả lời thoả đáng. Con người bơ vơ giữa ngã ba không biết phải đi về đâu. Khi xuống trần, Chúa Giêsu đã cho ta biết nguồn cội của Người là Đức Chúa Cha, ý nghĩa đời Người là thi hành thánh ý Chúa Cha, và cùng đích đời Người là trở về với Chúa Cha. Muốn về với Đức Chúa Cha, ta phải theo một con đường. Đường ấy có tên là GIÊSU. Đường này chắc chắn an toàn đi đến nơi về đến chốn vì Chúa Giêsu là người mở đường. Người chính là con đường và Người là tâm điểm của đích tới.
Chúa Giêsu là người mở đường.
Đi đâu cũng cần có đường. Không con đường nào tự nhiên có. Phải có người mở đường.
Có người mở ra những con đường vật chất, nhờ có óc phiêu lưu mạo hiểm, có tầm nhìn bao quát, có óc tính toán thực tế.
Có người mở ra những con đường suy tư triết học, sáng tác nghệ thuật, nhờ trí tuệ thông minh xuất chúng, có tư duy sáng tạo, có trực giác bén nhạy, có trí tưởng tượng phong phú.
Nhưng không ai có thể mở con đường lên trời. Đường lên trời hoàn toàn vượt khả năng con người. Phải có Đấng, ấy là Chúa Giêsu, Người đã đến từ Đức Chúa Cha, nay Người trở về cùng Đức Chúa Cha. Người lại hứa dọn chỗ cho ta trong Nhà Cha. Với những thông tin như thế, Người đã cho ta biết Trời chính là Nhà Cha. Quê Trời trở thành Quê Cha. Nước Trời trở thành một cõi đi về thân thương của con người. Con đường đi về ấy, chính Chúa Giêsu đã mở.
Chúa Giêsu là đường.
Không chỉ là người mở đường. Chúa Giêsu chính là con đường. Để về Nhà Cha, ta không chỉ đi theo, đi với mà còn phải đi trong Người. Không chỉ đi trong đường lối, trong tinh thần, nhưng trong chính bản thân Người. Như cành nho gắn liền với thân nho và sống bằng sự sống của thân nho. Như bánh rượu tan hoà vào trong máu thịt trở nên thành phần của bản thân ta. Như bản tính Thiên Chúa kết hợp với bản tính loài người trong bản thân Người. Đi trong Người để ta ở trong Người như Người ở trong Chúa Cha. Đi trong Người để ta mang hình ảnh của Người, để ai thấy ta cũng như thấy Người, như “Ai thấy Thầy là thấy Cha Thầy”.
Chúa Giêsu là đích tới của con đường.
Đi trong Chúa Giêsu là một hành trình dài. Đi suốt cả đời chưa chắc đã tới.
Để đi trong Chúa Giêsu ta phải từ bỏ hết những gì của bản thân mình, kết hiệp trọn vẹn với Người, cũng như Người đã từ bỏ ý riêng để hoàn toàn vâng phục thánh ý Chúa Cha, để trở nên một với Chúa Cha.
Khi đã hoàn toàn từ bỏ hết ý riêng và trở nên một với Người cũng là lúc ta đạt tới đích điểm, là lúc ta gặp được Chúa Cha, là lúc ta ở trong Nhà Cha, là lúc ta đạt tới Quê Hương yêu dấu trên trời.
Lạy Chúa Giêsu là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống, xin cho con biết đi trong con đường của Người.
GỢI Ý CHIA SẺ
1) Bạn hãy thử tìm ra những đặc điểm của con đường Giêsu (Vd: hiền lành, khiêm nhường…)
2) Bạn còn xa hay đã gần con đường Giêsu?
3) Bạn có mong đi trọn vẹn trong con đường Giêsu không? Nếu muốn, bạn cần những điều kiện nào nữa?
Chúa Giêsu là người mở đường.
Đi đâu cũng cần có đường. Không con đường nào tự nhiên có. Phải có người mở đường.
Có người mở ra những con đường vật chất, nhờ có óc phiêu lưu mạo hiểm, có tầm nhìn bao quát, có óc tính toán thực tế.
Có người mở ra những con đường suy tư triết học, sáng tác nghệ thuật, nhờ trí tuệ thông minh xuất chúng, có tư duy sáng tạo, có trực giác bén nhạy, có trí tưởng tượng phong phú.
Nhưng không ai có thể mở con đường lên trời. Đường lên trời hoàn toàn vượt khả năng con người. Phải có Đấng, ấy là Chúa Giêsu, Người đã đến từ Đức Chúa Cha, nay Người trở về cùng Đức Chúa Cha. Người lại hứa dọn chỗ cho ta trong Nhà Cha. Với những thông tin như thế, Người đã cho ta biết Trời chính là Nhà Cha. Quê Trời trở thành Quê Cha. Nước Trời trở thành một cõi đi về thân thương của con người. Con đường đi về ấy, chính Chúa Giêsu đã mở.
Chúa Giêsu là đường.
Không chỉ là người mở đường. Chúa Giêsu chính là con đường. Để về Nhà Cha, ta không chỉ đi theo, đi với mà còn phải đi trong Người. Không chỉ đi trong đường lối, trong tinh thần, nhưng trong chính bản thân Người. Như cành nho gắn liền với thân nho và sống bằng sự sống của thân nho. Như bánh rượu tan hoà vào trong máu thịt trở nên thành phần của bản thân ta. Như bản tính Thiên Chúa kết hợp với bản tính loài người trong bản thân Người. Đi trong Người để ta ở trong Người như Người ở trong Chúa Cha. Đi trong Người để ta mang hình ảnh của Người, để ai thấy ta cũng như thấy Người, như “Ai thấy Thầy là thấy Cha Thầy”.
Chúa Giêsu là đích tới của con đường.
Đi trong Chúa Giêsu là một hành trình dài. Đi suốt cả đời chưa chắc đã tới.
Để đi trong Chúa Giêsu ta phải từ bỏ hết những gì của bản thân mình, kết hiệp trọn vẹn với Người, cũng như Người đã từ bỏ ý riêng để hoàn toàn vâng phục thánh ý Chúa Cha, để trở nên một với Chúa Cha.
Khi đã hoàn toàn từ bỏ hết ý riêng và trở nên một với Người cũng là lúc ta đạt tới đích điểm, là lúc ta gặp được Chúa Cha, là lúc ta ở trong Nhà Cha, là lúc ta đạt tới Quê Hương yêu dấu trên trời.
Lạy Chúa Giêsu là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống, xin cho con biết đi trong con đường của Người.
GỢI Ý CHIA SẺ
1) Bạn hãy thử tìm ra những đặc điểm của con đường Giêsu (Vd: hiền lành, khiêm nhường…)
2) Bạn còn xa hay đã gần con đường Giêsu?
3) Bạn có mong đi trọn vẹn trong con đường Giêsu không? Nếu muốn, bạn cần những điều kiện nào nữa?
4. Xin cho chúng con thấy Chúa Cha
(Trích trong ‘Manna’)
Suy Niệm
Ông Philipphê xin với Thầy Giêsu: “Xin cho chúng con thấy Chúa Cha” (Ga 14,8).
Khao khát của ông cũng là khao khát của biết bao người, những người thiện chí không ngừng tìm kiếm Thiên Chúa, Đấng mà họ gọi bằng những tên khác nhau: Đấng Tối Cao, Đấng Tuyệt Đối, Đấng vượt trên mọi danh…
Con người muốn bắc một nhịp cầu với Đấng siêu việt, muốn có cảm nghiệm và tương quan với Tạo Hóa.
Thiên Chúa đã đáp lại khát vọng Ngài gieo nơi lòng người khi cho Con Một Ngài làm người, ở giữa chúng ta.
Nơi Đức Giêsu Kitô, chúng ta gặp được Thiên Chúa, dễ gần, dễ thấy, dễ quen.
Thiên Chúa đâu chỉ ở nơi cao thẳm ngàn trùng, Thiên Chúa hiện diện nơi con người Đức Giêsu khiêm hạ. Giữa Ngài và Thiên Chúa Cha có một gắn bó lạ lùng đến nỗi Đức Giêsu dám nói: “Ai biết Thầy là biết Cha” (14,7) “Ai thấy Thầy là thấy Cha” (14,9) vì “Thầy ở trong Cha và Cha ở trong Thầy”(14,10).
Lời nói và việc làm của Đức Giêsu chính là lời nói và việc làm của Thiên Chúa (14,10). Toàn bộ cuộc đời Đức Giêsu được Cha chiếm ngự. Ngài như tấm gương trong suốt, phản chiếu khuôn mặt và trái tim Thiên Chúa, đầy nhân ái và bao dung với hết mọi người.
Làm Kitô hữu là làm người như Đức Giêsu Kitô, là trở nên một Giêsu khác cho con người hôm nay, là ước ao nói được rằng: “Ai biết tôi là biết Đức Kitô, ai thấy tôi là thấy Đức Kitô.”
Như thế cũng là biết và thấy Thiên Chúa.
“Xin cho chúng con thấy Chúa Cha”
Xin dẫn chúng con đến gặp Thiên Chúa Cha.
Đức Giêsu không phải chỉ là người đưa đường dẫn lối; Ngài tự nhận mình là Con Đường, thậm chí là Con Đường độc nhất dẫn đến Cha: “Không ai đến được với Cha mà không qua Thầy” (14,6). Mọi con đường cứu độ đều phải đi vào Con Đường Giêsu.
“Thiên Chúa không ban một danh nào khác dưới bầu trời,
để nhờ danh đó mà chúng ta được ơn cứu độ” (Cv 4,12).
Nhân loại được cứu độ nhờ Danh Đức Giêsu, kể cả những ai không biết Ngài – tuy không do lỗi của họ – nhưng đã sống theo những đòi hỏi của lương tâm.
Đức Giêsu đã về với Chúa Cha trong vinh quang phục sinh, sau khi đã sống một đời yêu thương tự hiến. Cuộc đời Đức Giêsu trở thành con đường cho chúng ta đi.
Khi chiêm ngắm Ngài trong Tin Mừng, chúng ta biết mình phải nghĩ gì, nói gì, làm gì.
Khi đi vào Con Đường Giêsu, chúng ta cũng trở nên nẻo đường cho con người hôm nay, nẻo đường dẫn đến Giêsu.
Gợi Ý Chia Sẻ
1. Người ta thường nói đạo nào cũng như đạo nào, đạo nào cũng dạy ăn ngay ở lành. Còn bạn, tại sao bạn là Kitô hữu? Đức Giêsu có gì đặc biệt khiến bạn chọn theo?
2. Có khi nào bạn thấy mình bị lạc hướng không? Cách sống của Đức Giêsu trong Tin Mừng có khi nào giúp bạn tìm thấy hướng giải quyết không?
Cầu Nguyện
Lạy Cha, Cha muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lý, chân lý mà Cha đã bày tỏ nơi Đức Giêsu, Con Cha.
Xin Cha nhìn đến hàng tỉ người chưa nhận biết Đức Giêsu, họ cũng là những người đã được cứu chuộc.
Xin Cha thôi thúc nơi chúng con khát vọng truyền giáo, khát vọng muốn chia sẻ niềm tin và hạnh phúc, niềm vui và bình an của mình cho tha nhân, và khát vọng muốn giới thiệu Đức Giêsu cho thế giới.
Chúng con thấy mình nhỏ bé và bất lực trước sứ mạng đi đến tận cùng trái đất để loan báo Tin Mừng.
Chúng con chỉ xin đến với những người bạn gần bên, giúp họ quen biết Đức Giêsu và tin vào Ngài, qua đời sống yêu thương cụ thể của chúng con.
Chúng con cũng cầu nguyện cho tất cả những ai đang xả thân lo việc truyền giáo.
Xin Cha cho những cố gắng của chúng con sinh nhiều hoa trái. Amen.
Suy Niệm
Ông Philipphê xin với Thầy Giêsu: “Xin cho chúng con thấy Chúa Cha” (Ga 14,8).
Khao khát của ông cũng là khao khát của biết bao người, những người thiện chí không ngừng tìm kiếm Thiên Chúa, Đấng mà họ gọi bằng những tên khác nhau: Đấng Tối Cao, Đấng Tuyệt Đối, Đấng vượt trên mọi danh…
Con người muốn bắc một nhịp cầu với Đấng siêu việt, muốn có cảm nghiệm và tương quan với Tạo Hóa.
Thiên Chúa đã đáp lại khát vọng Ngài gieo nơi lòng người khi cho Con Một Ngài làm người, ở giữa chúng ta.
Nơi Đức Giêsu Kitô, chúng ta gặp được Thiên Chúa, dễ gần, dễ thấy, dễ quen.
Thiên Chúa đâu chỉ ở nơi cao thẳm ngàn trùng, Thiên Chúa hiện diện nơi con người Đức Giêsu khiêm hạ. Giữa Ngài và Thiên Chúa Cha có một gắn bó lạ lùng đến nỗi Đức Giêsu dám nói: “Ai biết Thầy là biết Cha” (14,7) “Ai thấy Thầy là thấy Cha” (14,9) vì “Thầy ở trong Cha và Cha ở trong Thầy”(14,10).
Lời nói và việc làm của Đức Giêsu chính là lời nói và việc làm của Thiên Chúa (14,10). Toàn bộ cuộc đời Đức Giêsu được Cha chiếm ngự. Ngài như tấm gương trong suốt, phản chiếu khuôn mặt và trái tim Thiên Chúa, đầy nhân ái và bao dung với hết mọi người.
Làm Kitô hữu là làm người như Đức Giêsu Kitô, là trở nên một Giêsu khác cho con người hôm nay, là ước ao nói được rằng: “Ai biết tôi là biết Đức Kitô, ai thấy tôi là thấy Đức Kitô.”
Như thế cũng là biết và thấy Thiên Chúa.
“Xin cho chúng con thấy Chúa Cha”
Xin dẫn chúng con đến gặp Thiên Chúa Cha.
Đức Giêsu không phải chỉ là người đưa đường dẫn lối; Ngài tự nhận mình là Con Đường, thậm chí là Con Đường độc nhất dẫn đến Cha: “Không ai đến được với Cha mà không qua Thầy” (14,6). Mọi con đường cứu độ đều phải đi vào Con Đường Giêsu.
“Thiên Chúa không ban một danh nào khác dưới bầu trời,
để nhờ danh đó mà chúng ta được ơn cứu độ” (Cv 4,12).
Nhân loại được cứu độ nhờ Danh Đức Giêsu, kể cả những ai không biết Ngài – tuy không do lỗi của họ – nhưng đã sống theo những đòi hỏi của lương tâm.
Đức Giêsu đã về với Chúa Cha trong vinh quang phục sinh, sau khi đã sống một đời yêu thương tự hiến. Cuộc đời Đức Giêsu trở thành con đường cho chúng ta đi.
Khi chiêm ngắm Ngài trong Tin Mừng, chúng ta biết mình phải nghĩ gì, nói gì, làm gì.
Khi đi vào Con Đường Giêsu, chúng ta cũng trở nên nẻo đường cho con người hôm nay, nẻo đường dẫn đến Giêsu.
Gợi Ý Chia Sẻ
1. Người ta thường nói đạo nào cũng như đạo nào, đạo nào cũng dạy ăn ngay ở lành. Còn bạn, tại sao bạn là Kitô hữu? Đức Giêsu có gì đặc biệt khiến bạn chọn theo?
2. Có khi nào bạn thấy mình bị lạc hướng không? Cách sống của Đức Giêsu trong Tin Mừng có khi nào giúp bạn tìm thấy hướng giải quyết không?
Cầu Nguyện
Lạy Cha, Cha muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lý, chân lý mà Cha đã bày tỏ nơi Đức Giêsu, Con Cha.
Xin Cha nhìn đến hàng tỉ người chưa nhận biết Đức Giêsu, họ cũng là những người đã được cứu chuộc.
Xin Cha thôi thúc nơi chúng con khát vọng truyền giáo, khát vọng muốn chia sẻ niềm tin và hạnh phúc, niềm vui và bình an của mình cho tha nhân, và khát vọng muốn giới thiệu Đức Giêsu cho thế giới.
Chúng con thấy mình nhỏ bé và bất lực trước sứ mạng đi đến tận cùng trái đất để loan báo Tin Mừng.
Chúng con chỉ xin đến với những người bạn gần bên, giúp họ quen biết Đức Giêsu và tin vào Ngài, qua đời sống yêu thương cụ thể của chúng con.
Chúng con cũng cầu nguyện cho tất cả những ai đang xả thân lo việc truyền giáo.
Xin Cha cho những cố gắng của chúng con sinh nhiều hoa trái. Amen.
5. Niềm tin vào đời sau – Lm Giuse Tạ Duy Tuyền
Chúa Giêsu đã hứa rằng: “Thầy đi trước để dọn chỗ cho các con, để Thầy ở đâu các con cũng ở đó với Thầy”. Đây là một lời hứa thật đẹp. Đẹp vì nó mở ra cho chúng ta một khung trời hy vọng vì ngày mai tốt đẹp hơn. Đẹp vì cuộc sống của chúng ta không đi vào ngõ cụt. Cuộc sống của chúng ta từ nay đã có một lối đi về. Cuộc sống của chúng ta không dừng lại ở cái chết là hết một kiếp người. Cuộc sống vẫn tiếp diễn. Cuộc sống được nối dài vĩnh viễn trong sự hiệp thông trọn vẹn với Thiên Chúa là Cha, là cội nguồn sự sống.
Người ta kể rằng: Có một gia đình kia. Chồng là người ngoại đạo. Ông không tin vào Chúa. Ông còn luôn miệng nhạo báng, khinh miệt những hành vi thờ phượng kính mến Chúa. Ngược lại, bà vợ thì rất sùng đạo, luôn dạy con giữ đạo sốt sắng. Ngày nào bà cũng dắt con đi lễ cầu nguyện. Dù sống giữa hai niềm tin trái ngược nhau, nhưng đứa con trai duy nhất của họ vẫn hiếu thảo với cha mẹ. Cho tới một hôm, em lâm bệnh hiểm nghèo. Em biết rằng mình chẳng còn sống được bao lâu ở dương gian. Em đã mạnh dạn hỏi bố rằng: “Bố ơi, trong ít ngày nữa con sẽ không còn sống ở dương gian nữa! Con xin bố hãy dạy cho con biết, con phải tin theo ai? Theo bố hay theo mẹ? Tin theo bố thì chẳng có thiên đàng để tiếp tục sự sống, chẳng có Chúa hay có Mẹ để yêu thương và bảo vệ cho con được hạnh phúc đời đời? Còn tin theo mẹ, thì có Thiên Chúa là cha nhân lành sẽ ban thưởng hạnh phúc thiên đàng vĩnh cửu và có Mẹ Maria luôn bầu cử chở che.
Ông bố nghe mà tái tê lòng. Ông ôm con vào lòng và nói: “Con hãy tin theo mẹ”. Đứa bé lại nói tiếp: “Nhưng nếu bố không tin theo mẹ, thì làm sao con có thể chờ đợi bố ở trên thiên đàng được?” Trước lời nói đơn sơ và chân thành của em bé, ông bố đã không kiềm nổi những giọt nước mắt ứ tràn nơi khoé mắt, và để mặc cho nó tuôn tràn trên gò má già nua của ông. Kể từ ngày đó, ông đã đổi đời, ông chọn Chúa là lẽ sống và là cùng đích của đời mình.
Vâng câu nói: “Con hãy tin theo Mẹ” của người cha là câu nói hay nhất trong cuộc đời của ông. Câu này đã giúp cho con ông cảm thấy thanh thản khi bước vào đời sau. Câu này cũng giúp ông thay đổi đời sống mà từ trước tới nay ông đã cố tình không sống theo. Ông biết rằng phải có đời sau. Ông biết rằng là người thì hơn muôn loài muôn vật, vì con người có sự sống thần linh, con người có hồn thiêng bất tử. Thế nhưng, vì lười biếng và cố chấp ông đã không dám nhìn nhận sự thật từ trong sâu thẳm lòng mình là tin có Trời, có thần thánh, có hồn thiêng và cả đời sau. Ông lừa đối chính mình và lừa dối tha nhân. Hôm nay, ông đã phải nuốt những giọt nước mắt mặn đắng để nói lên sự thật của lòng mình trước mặt đứa con yêu dấu, sắp sửa từ giã ông tiến vào đời sau.
Thực vậy, là người ai cũng tin có đời sau. Là người ai cũng tin có quả phúc. Có thưởng có phạt đời sau. Từ trong sâu thẳm tâm hồn luôn có tiếng nói của Thượng Đế nhắc nhở con người phải sống ngay lành, sống thánh thiện như tình trạng ban đầu là “nhân chi sơ tính bản thiện”. Sống đúng theo lề luật tối thượng của Thượng Đế, con người mới được bình an và hạnh phúc. Người khôn ngoan phải biết sống thuận theo ý trời mới được trời chúc phúc cho cuộc sống an khang hạnh phúc. Đạo lý đó đã được cha ông ta gom lại thành đạo lý tam tài: “Thiên thời – Địa lợi – Nhân hòa”.
Chúa Giêsu trong tư cách là một con người. Ngài đã luôn tìm kiếm ý Cha trên trời để thực thi. Cuộc sống của Ngài luôn mang hai chiều kích: hướng về Thiên Chúa và hướng về tha nhân. Ngài phục vụ tha nhân để tôn vinh Thiên Chúa. Ngài phụng sự Thiên Chúa qua việc phục vụ nhân loại theo thánh ý Chúa Cha. Có thể nói, Ngài đã sống cả cuộc đời vì yêu thương nhân loại và tôn vinh Chúa Cha. Vì Chúa Cha mà Ngài đã nhập thể làm người. Vì Chúa Cha mà Ngài đã hy sinh chịu chết cho con người được sống dồi dào.
Là người kytô hữu, chúng ta được mời gọi bước theo con đường Chúa Giêsu đã đi. Đó là con đường đi tìm thánh ý Chúa và thực thi đến hơi thở cuối cùng. Đó không phải là con đường trải thảm rộng thênh thang mà là con đường hẹp, đầy chông gai giăng kín hành trình. Đó là con đường từ bỏ, đường thập giá, đường hiến tế đẫm máu trên đỉnh đồi Calve. Đó là con đường của tình yêu, tận hiến và hy sinh như thầy Chí Thánh Giêsu. Và như thế, đó chính là con đường duy nhất để chúng ta tiến vào nhà Cha, nơi đó, Chúa đã đi trước để dọn chỗ cho chúng ta.
Nguyện xin Chúa Giêsu Phục Sinh luôn đồng hành với chúng ta trong cuộc sống. Xin Người nâng đỡ những yếu đuối của chúng ta. Xin Người chỉ đường dẫn lối để chúng ta luôn tiến bước về nhà Cha trong an bình và thanh thoát với những bận rộn của cuộc sống bon chen hôm nay. Amen
Người ta kể rằng: Có một gia đình kia. Chồng là người ngoại đạo. Ông không tin vào Chúa. Ông còn luôn miệng nhạo báng, khinh miệt những hành vi thờ phượng kính mến Chúa. Ngược lại, bà vợ thì rất sùng đạo, luôn dạy con giữ đạo sốt sắng. Ngày nào bà cũng dắt con đi lễ cầu nguyện. Dù sống giữa hai niềm tin trái ngược nhau, nhưng đứa con trai duy nhất của họ vẫn hiếu thảo với cha mẹ. Cho tới một hôm, em lâm bệnh hiểm nghèo. Em biết rằng mình chẳng còn sống được bao lâu ở dương gian. Em đã mạnh dạn hỏi bố rằng: “Bố ơi, trong ít ngày nữa con sẽ không còn sống ở dương gian nữa! Con xin bố hãy dạy cho con biết, con phải tin theo ai? Theo bố hay theo mẹ? Tin theo bố thì chẳng có thiên đàng để tiếp tục sự sống, chẳng có Chúa hay có Mẹ để yêu thương và bảo vệ cho con được hạnh phúc đời đời? Còn tin theo mẹ, thì có Thiên Chúa là cha nhân lành sẽ ban thưởng hạnh phúc thiên đàng vĩnh cửu và có Mẹ Maria luôn bầu cử chở che.
Ông bố nghe mà tái tê lòng. Ông ôm con vào lòng và nói: “Con hãy tin theo mẹ”. Đứa bé lại nói tiếp: “Nhưng nếu bố không tin theo mẹ, thì làm sao con có thể chờ đợi bố ở trên thiên đàng được?” Trước lời nói đơn sơ và chân thành của em bé, ông bố đã không kiềm nổi những giọt nước mắt ứ tràn nơi khoé mắt, và để mặc cho nó tuôn tràn trên gò má già nua của ông. Kể từ ngày đó, ông đã đổi đời, ông chọn Chúa là lẽ sống và là cùng đích của đời mình.
Vâng câu nói: “Con hãy tin theo Mẹ” của người cha là câu nói hay nhất trong cuộc đời của ông. Câu này đã giúp cho con ông cảm thấy thanh thản khi bước vào đời sau. Câu này cũng giúp ông thay đổi đời sống mà từ trước tới nay ông đã cố tình không sống theo. Ông biết rằng phải có đời sau. Ông biết rằng là người thì hơn muôn loài muôn vật, vì con người có sự sống thần linh, con người có hồn thiêng bất tử. Thế nhưng, vì lười biếng và cố chấp ông đã không dám nhìn nhận sự thật từ trong sâu thẳm lòng mình là tin có Trời, có thần thánh, có hồn thiêng và cả đời sau. Ông lừa đối chính mình và lừa dối tha nhân. Hôm nay, ông đã phải nuốt những giọt nước mắt mặn đắng để nói lên sự thật của lòng mình trước mặt đứa con yêu dấu, sắp sửa từ giã ông tiến vào đời sau.
Thực vậy, là người ai cũng tin có đời sau. Là người ai cũng tin có quả phúc. Có thưởng có phạt đời sau. Từ trong sâu thẳm tâm hồn luôn có tiếng nói của Thượng Đế nhắc nhở con người phải sống ngay lành, sống thánh thiện như tình trạng ban đầu là “nhân chi sơ tính bản thiện”. Sống đúng theo lề luật tối thượng của Thượng Đế, con người mới được bình an và hạnh phúc. Người khôn ngoan phải biết sống thuận theo ý trời mới được trời chúc phúc cho cuộc sống an khang hạnh phúc. Đạo lý đó đã được cha ông ta gom lại thành đạo lý tam tài: “Thiên thời – Địa lợi – Nhân hòa”.
Chúa Giêsu trong tư cách là một con người. Ngài đã luôn tìm kiếm ý Cha trên trời để thực thi. Cuộc sống của Ngài luôn mang hai chiều kích: hướng về Thiên Chúa và hướng về tha nhân. Ngài phục vụ tha nhân để tôn vinh Thiên Chúa. Ngài phụng sự Thiên Chúa qua việc phục vụ nhân loại theo thánh ý Chúa Cha. Có thể nói, Ngài đã sống cả cuộc đời vì yêu thương nhân loại và tôn vinh Chúa Cha. Vì Chúa Cha mà Ngài đã nhập thể làm người. Vì Chúa Cha mà Ngài đã hy sinh chịu chết cho con người được sống dồi dào.
Là người kytô hữu, chúng ta được mời gọi bước theo con đường Chúa Giêsu đã đi. Đó là con đường đi tìm thánh ý Chúa và thực thi đến hơi thở cuối cùng. Đó không phải là con đường trải thảm rộng thênh thang mà là con đường hẹp, đầy chông gai giăng kín hành trình. Đó là con đường từ bỏ, đường thập giá, đường hiến tế đẫm máu trên đỉnh đồi Calve. Đó là con đường của tình yêu, tận hiến và hy sinh như thầy Chí Thánh Giêsu. Và như thế, đó chính là con đường duy nhất để chúng ta tiến vào nhà Cha, nơi đó, Chúa đã đi trước để dọn chỗ cho chúng ta.
Nguyện xin Chúa Giêsu Phục Sinh luôn đồng hành với chúng ta trong cuộc sống. Xin Người nâng đỡ những yếu đuối của chúng ta. Xin Người chỉ đường dẫn lối để chúng ta luôn tiến bước về nhà Cha trong an bình và thanh thoát với những bận rộn của cuộc sống bon chen hôm nay. Amen
6. Đường Giêsu, Đường con đi
(Trích trong ‘Với Cả Tâm Tình’ – ĐGM. Giuse Vũ Duy Thống)
Trong những ngày đầu tháng 02 năm 1990, có một con đường ở huyện ngoại thành đã được báo chí làm cho nổi tiếng. Con đường ấy một đầu là giăng ngang biểu ngữ khai trương phòng vật lý trị liệu trá hình, còn đầu kia là sừng sững một khách sạn mini sang trọng làm nhà riêng của người biển thủ, chức danh là giám đốc. Con đường ấy chợt nổi tiếng vì những vụ tai tiếng.
Từ hai mươi thế kỷ nay, trong Giáo Hội, người ta biết có một con đường thật danh tiếng và luôn luôn nổi tiếng. Con đường ấy mở ra bằng một tình thương và kết thúc bằng một hạnh phúc. Con đường ấy trải dài tin yêu để lâng lâng vươn lên sự sống. Con đường ấy thấp sáng hy vọng để dẫn tới Nhà Cha trên trời. Đường mở về miên viễn, Đường dẫn đến vĩnh hằng. Đó là đường mang tên Chúa Giêsu.
1. Đường hy vọng tin yêu.
Nếu có một câu hỏi được các Tông đồ đặt ra nhiều nhất thì đó phải là câu hỏi thuộc về nơi chốn. “Thầy ở đâu?” là câu hỏi của Gioan đặt ra trong lần đầu gặp gỡ, để được gọi đến xem và bước vào ơn gọi; “Thầy muốn chúng con dọn lễ Vượt Qua ở đâu?” là câu hỏi của các Tông đồ đặt ra để có được địa chỉ chính xác cho Bửa Tiệc Ly; và hôm nay lại là Tôma nôn nóng bật ra câu hỏi “Thầy đi đâu?” trước một tương lai vẫn còn ẩn khuất.
Bận tâm về nơi chốn là bởi vì trong đời theo Chúa, các ông luôn được dẫn vào những cuộc hành trình, mà cuộc hành trình cuối cùng là tiến về Giêrusalem để chứng kiến Thầy mình chịu chết. Có khối ông đã coi đây là con đường thất bại của Chúa để trở thành con đường thất vọng của mình. Mấy năm dài miệt mài theo Chúa những mong có ngày tả hữu vinh quang, nào ngờ Người lại bị đóng đinh như tên tử tội. Công dã tràng! Khi mọi vốn luyến hy vọng đặt cả vào canh bạc cuộc đời, rồi bổng dưng lật ngữa trắng tay, người ta như rớt từ trên cao quay cuồng chao đảo. Thế mới hay ước vọng thì rộng lớn nhưng khung đời lại chật hẹp mà thực tế lại phũ phàng!
“Thầy đi đâu?” Ẩn sâu dưới câu hỏi ấy là một tâm trạng hoang mang trước một quá khứ vứa mới khép lại mà tương lai chưa kịp mở ra. Tương lai ấy mới mẻ hay chỉ là quá khứ đươc lặp lại ở thì sẽ đến? Đã một lần vỡ mộng, các Tông đồ băn khoăn là chuyện thường tình. Giống như đứa trẻ lỡ một lần phải bỏng, hễ thấy lửa là tự nhiên rụt tay lại. Vì thế, nghe trong câu hỏi “Thầy đi đâu?” có âm hưởng lo âu tự hỏi “mình đi đâu?”.
Thất vọng về quá khứ và hoang mang trước tương lai, đó là những con đường các Tông đồ đã nếm trải. Nhưng mở đầu Tin Mừng hôm nay lại là lời của Chúa Giêsu: “Các con đừng xao xuyến”. Đó là lời an ủi vỗ về, đồng thời cũng là lời cắt băng khai mở một con đường mới trong hy vọng tin yêu.
2. Đường mang tên Giêsu.
“Ta là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống”. Trả lời cho Tôma, cùng lúc Chúa Giêsu để lộ cho biết từ nay chỉ có một con đường duy nhất được mở ra trong ơn cứu độ, và tên gọi con đường ấy lại chính là Người.
Người là Đường Sự Thật bởi Người là Chân Lý, một chân lý sống động khả tín làm nền tảng và hướng đi cho mọi cuộc đời, một thực tại năng động đầy Thần Khí làm sức mạnh giải thoát cho mọi kẻ tin. Đường Sự Thật không phải là một hệ thống tín điều do Chúa Giêsu thiết định, nhưng là toàn thể cuộc sống lời nói việc làm của Người trong ý nghĩa cứu độ. Nhưng đâu phải ai cũng nhận ra? Giữa phiên tòa dịp lễ Vượt Qua, trước mặt Chúa Giêsu, Philatô đã hỏi một câu ngớ ngẩn: “Sự Thật là chi?- Quid est Veritas?” Chúa Giêsu không trả lời, vì Sự Thật hiện thân chính là Người đứng đó. Có biết đâu hỏi là đã trả lời, chỉ cần sắp xếp lại thứ tự các mẫu tự sẽ thành hàng chữ: “Est Vir qui adest” (x. Tihamet Toth, Chúa Cứu Thế Với Thanh Niên, p. 95).
Người là Đường Sự Sống bởi Người là Sự Sống thượng nguồn phát sinh các sự sống khác trong công trình sáng tạo, và là Sự Sống cội nguồn mà mọi sự sống khác phải tìm về trong công cuộc tái tạo của ơn cứu độ. Người thông ban sự sống cho mọi sinh linh, và luôn đi bước trước để lôi kéo mọi người về với Sự Sống của Thiên Chúa. Người chịu chết để nhân loại được sống, và Người sống lại để mãi mãi mở ra nẻo đường dẫn vào cõi sống. Mọi sự sống trần gian có thể đổi thay tan biến, nhưng Sự Sống Người là vĩnh cữu trường tồn. Người hằng sống hằng trị muôn đời.
Người là Đường dẫn tới Nhà Cha bởi Người và Cha không thể tách lìa: Chúa Con ẩn mình trong Chúa Cha và Chúa Cha tỏ hiện trong Chúa Con. Vẫn là Một từ ngàn xưa và mãi là Một tới ngàn sau. Thế nên Đường mang tên Giêsu tất yếu cũng là địa chỉ Nhà Cha, và ngược lại tìm đến Nhà Cha cũng là hành trình vào Đường Sự Thật và Sự Sống.
3. Đường con đi.
Dẹp bỏ con đường cũ của thất vọng hoang mang để khai mở con đường mới bằng toàn diện con người mình, Chúa Giêsu muốn truyền lại cho các Tông đồ cái kinh nghiệm hiện sinh phong phú liên kết với Cha qua Chân Lý và Sự Sống; đồng thời đó cũng chính là lời mời gọi Giáo Hội cất bước lên đường với những hành trang đi về hạnh phúc.
Đi trên Đường Giêsu là đi bằng cả niềm tin gắn bó hiệp thông của những con người biết mình có một lí tưởng để theo đuổi, và sẵn sàng hy sinh tất cả để đạt được lí tưởng ấy. Trút bỏ những hành trang cồng kềnh của danh lợi thú, đoạn tuyệt với những ngõ cụt lối mòn sao gợn sỏi đá của cuộc sống khô khan, chấp nhận canh tân để có được bước đi vừa thanh thót vừa thanh thản của đời nhân đức chính là hát lên khúc ca mới trên con đường mới. Vì lí tưởng ấy chính là lẽ sống, cũng chính là vinh dự một đời: “Anh em là dòng giống được tuyển chọn, là hàng tư tế vương giả, là chủng tộc thánh thiện, Dân riêng của Chúa…” (bài đọc thứ hai).
Đi trên Đường Giêsu cũng là đi bằng niềm hy vọng bền vững. “Thầy đi dọn chổ cho các con”. Vận mệnh tương lai đã mở ra. Không còn xa xôi tít tắp, nhưng đã châm rễ từ cuộc đời này. Sống hôm nay là chuẩn bị sống ngày mai, và ngày mai tại Nhà Cha đã được định hình ngay từ bây giờ trong bước đường lữ thứ của Hội Thánh ở giữa lòng đời. Đi trong hy vọng là nhận ra rằng con người được tạo dựng để hướng về một cứu cánh, được tái sinh trong giới hạn nhưng không ngừng hướng về vô hạn. Thiết tưởng lời kinh của Thánh Auguatinô có thể là tóm kết của bước đi hy vọng đã biến thành khát vọng: “ Lạy Chúa, Chúa dựng nên con để cho Chúa, nên con mãi khắc khoải cho tới khi được nghĩ ngơi trong Ngài”.
Đi trên Đường Giêsu còn là đi bằng cả tình yêu chan hòa phục vụ. Bài đọc thứ nhất là hình ảnh đẹp về một Giáo Hội trẻ đang cựa mình vươn vai tiến tới. Có những phân công khác biệt: kẻ phục vụ bàn thánh, người phục vụ bàn ăn; kẻ chuyên chăm rao giảng Lời Chúa, người chuyên lo hạnh phúc anh em. Nhưng vẫn là nhịp bước đồng hành. Có thể nói được rằng tình yêu và phục vụ là đôi chân của Giáo Hội lữ hành đặt bước chân mình trong dấu chân Chúa. Và cũng có thể hiểu được rằng cách nhìn “con người là con đường của Giáo Hội” (Gioan Phaolô II) chính là tốc độ mới của tình yêu chan hòa phục vụ trên Đường Giêsu hôm nay.
Và lời cuối cùng sẽ là một lời kinh, dệt nên khúc hát hy vọng cho những ai đang băn khoăn tìm kiếm một con đường sống, và biến nên hành khúc tin yêu cho những ai đã một lần cất bước hành trình: “Chúa muốn nhận con đường con đi, nên Ngài đã sinh xuống dương gian. Chúa đã nhận đôi bàn tay con, dìu từng bước, bước đi trên đường. Chúa ôi, khi nhìn đời con, con không hiểu từng giọt lệ sầu. Chúa ôi, khi nhìn đời Ngài, con đã gặp đường hướng con đi”.
Trong những ngày đầu tháng 02 năm 1990, có một con đường ở huyện ngoại thành đã được báo chí làm cho nổi tiếng. Con đường ấy một đầu là giăng ngang biểu ngữ khai trương phòng vật lý trị liệu trá hình, còn đầu kia là sừng sững một khách sạn mini sang trọng làm nhà riêng của người biển thủ, chức danh là giám đốc. Con đường ấy chợt nổi tiếng vì những vụ tai tiếng.
Từ hai mươi thế kỷ nay, trong Giáo Hội, người ta biết có một con đường thật danh tiếng và luôn luôn nổi tiếng. Con đường ấy mở ra bằng một tình thương và kết thúc bằng một hạnh phúc. Con đường ấy trải dài tin yêu để lâng lâng vươn lên sự sống. Con đường ấy thấp sáng hy vọng để dẫn tới Nhà Cha trên trời. Đường mở về miên viễn, Đường dẫn đến vĩnh hằng. Đó là đường mang tên Chúa Giêsu.
1. Đường hy vọng tin yêu.
Nếu có một câu hỏi được các Tông đồ đặt ra nhiều nhất thì đó phải là câu hỏi thuộc về nơi chốn. “Thầy ở đâu?” là câu hỏi của Gioan đặt ra trong lần đầu gặp gỡ, để được gọi đến xem và bước vào ơn gọi; “Thầy muốn chúng con dọn lễ Vượt Qua ở đâu?” là câu hỏi của các Tông đồ đặt ra để có được địa chỉ chính xác cho Bửa Tiệc Ly; và hôm nay lại là Tôma nôn nóng bật ra câu hỏi “Thầy đi đâu?” trước một tương lai vẫn còn ẩn khuất.
Bận tâm về nơi chốn là bởi vì trong đời theo Chúa, các ông luôn được dẫn vào những cuộc hành trình, mà cuộc hành trình cuối cùng là tiến về Giêrusalem để chứng kiến Thầy mình chịu chết. Có khối ông đã coi đây là con đường thất bại của Chúa để trở thành con đường thất vọng của mình. Mấy năm dài miệt mài theo Chúa những mong có ngày tả hữu vinh quang, nào ngờ Người lại bị đóng đinh như tên tử tội. Công dã tràng! Khi mọi vốn luyến hy vọng đặt cả vào canh bạc cuộc đời, rồi bổng dưng lật ngữa trắng tay, người ta như rớt từ trên cao quay cuồng chao đảo. Thế mới hay ước vọng thì rộng lớn nhưng khung đời lại chật hẹp mà thực tế lại phũ phàng!
“Thầy đi đâu?” Ẩn sâu dưới câu hỏi ấy là một tâm trạng hoang mang trước một quá khứ vứa mới khép lại mà tương lai chưa kịp mở ra. Tương lai ấy mới mẻ hay chỉ là quá khứ đươc lặp lại ở thì sẽ đến? Đã một lần vỡ mộng, các Tông đồ băn khoăn là chuyện thường tình. Giống như đứa trẻ lỡ một lần phải bỏng, hễ thấy lửa là tự nhiên rụt tay lại. Vì thế, nghe trong câu hỏi “Thầy đi đâu?” có âm hưởng lo âu tự hỏi “mình đi đâu?”.
Thất vọng về quá khứ và hoang mang trước tương lai, đó là những con đường các Tông đồ đã nếm trải. Nhưng mở đầu Tin Mừng hôm nay lại là lời của Chúa Giêsu: “Các con đừng xao xuyến”. Đó là lời an ủi vỗ về, đồng thời cũng là lời cắt băng khai mở một con đường mới trong hy vọng tin yêu.
2. Đường mang tên Giêsu.
“Ta là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống”. Trả lời cho Tôma, cùng lúc Chúa Giêsu để lộ cho biết từ nay chỉ có một con đường duy nhất được mở ra trong ơn cứu độ, và tên gọi con đường ấy lại chính là Người.
Người là Đường Sự Thật bởi Người là Chân Lý, một chân lý sống động khả tín làm nền tảng và hướng đi cho mọi cuộc đời, một thực tại năng động đầy Thần Khí làm sức mạnh giải thoát cho mọi kẻ tin. Đường Sự Thật không phải là một hệ thống tín điều do Chúa Giêsu thiết định, nhưng là toàn thể cuộc sống lời nói việc làm của Người trong ý nghĩa cứu độ. Nhưng đâu phải ai cũng nhận ra? Giữa phiên tòa dịp lễ Vượt Qua, trước mặt Chúa Giêsu, Philatô đã hỏi một câu ngớ ngẩn: “Sự Thật là chi?- Quid est Veritas?” Chúa Giêsu không trả lời, vì Sự Thật hiện thân chính là Người đứng đó. Có biết đâu hỏi là đã trả lời, chỉ cần sắp xếp lại thứ tự các mẫu tự sẽ thành hàng chữ: “Est Vir qui adest” (x. Tihamet Toth, Chúa Cứu Thế Với Thanh Niên, p. 95).
Người là Đường Sự Sống bởi Người là Sự Sống thượng nguồn phát sinh các sự sống khác trong công trình sáng tạo, và là Sự Sống cội nguồn mà mọi sự sống khác phải tìm về trong công cuộc tái tạo của ơn cứu độ. Người thông ban sự sống cho mọi sinh linh, và luôn đi bước trước để lôi kéo mọi người về với Sự Sống của Thiên Chúa. Người chịu chết để nhân loại được sống, và Người sống lại để mãi mãi mở ra nẻo đường dẫn vào cõi sống. Mọi sự sống trần gian có thể đổi thay tan biến, nhưng Sự Sống Người là vĩnh cữu trường tồn. Người hằng sống hằng trị muôn đời.
Người là Đường dẫn tới Nhà Cha bởi Người và Cha không thể tách lìa: Chúa Con ẩn mình trong Chúa Cha và Chúa Cha tỏ hiện trong Chúa Con. Vẫn là Một từ ngàn xưa và mãi là Một tới ngàn sau. Thế nên Đường mang tên Giêsu tất yếu cũng là địa chỉ Nhà Cha, và ngược lại tìm đến Nhà Cha cũng là hành trình vào Đường Sự Thật và Sự Sống.
3. Đường con đi.
Dẹp bỏ con đường cũ của thất vọng hoang mang để khai mở con đường mới bằng toàn diện con người mình, Chúa Giêsu muốn truyền lại cho các Tông đồ cái kinh nghiệm hiện sinh phong phú liên kết với Cha qua Chân Lý và Sự Sống; đồng thời đó cũng chính là lời mời gọi Giáo Hội cất bước lên đường với những hành trang đi về hạnh phúc.
Đi trên Đường Giêsu là đi bằng cả niềm tin gắn bó hiệp thông của những con người biết mình có một lí tưởng để theo đuổi, và sẵn sàng hy sinh tất cả để đạt được lí tưởng ấy. Trút bỏ những hành trang cồng kềnh của danh lợi thú, đoạn tuyệt với những ngõ cụt lối mòn sao gợn sỏi đá của cuộc sống khô khan, chấp nhận canh tân để có được bước đi vừa thanh thót vừa thanh thản của đời nhân đức chính là hát lên khúc ca mới trên con đường mới. Vì lí tưởng ấy chính là lẽ sống, cũng chính là vinh dự một đời: “Anh em là dòng giống được tuyển chọn, là hàng tư tế vương giả, là chủng tộc thánh thiện, Dân riêng của Chúa…” (bài đọc thứ hai).
Đi trên Đường Giêsu cũng là đi bằng niềm hy vọng bền vững. “Thầy đi dọn chổ cho các con”. Vận mệnh tương lai đã mở ra. Không còn xa xôi tít tắp, nhưng đã châm rễ từ cuộc đời này. Sống hôm nay là chuẩn bị sống ngày mai, và ngày mai tại Nhà Cha đã được định hình ngay từ bây giờ trong bước đường lữ thứ của Hội Thánh ở giữa lòng đời. Đi trong hy vọng là nhận ra rằng con người được tạo dựng để hướng về một cứu cánh, được tái sinh trong giới hạn nhưng không ngừng hướng về vô hạn. Thiết tưởng lời kinh của Thánh Auguatinô có thể là tóm kết của bước đi hy vọng đã biến thành khát vọng: “ Lạy Chúa, Chúa dựng nên con để cho Chúa, nên con mãi khắc khoải cho tới khi được nghĩ ngơi trong Ngài”.
Đi trên Đường Giêsu còn là đi bằng cả tình yêu chan hòa phục vụ. Bài đọc thứ nhất là hình ảnh đẹp về một Giáo Hội trẻ đang cựa mình vươn vai tiến tới. Có những phân công khác biệt: kẻ phục vụ bàn thánh, người phục vụ bàn ăn; kẻ chuyên chăm rao giảng Lời Chúa, người chuyên lo hạnh phúc anh em. Nhưng vẫn là nhịp bước đồng hành. Có thể nói được rằng tình yêu và phục vụ là đôi chân của Giáo Hội lữ hành đặt bước chân mình trong dấu chân Chúa. Và cũng có thể hiểu được rằng cách nhìn “con người là con đường của Giáo Hội” (Gioan Phaolô II) chính là tốc độ mới của tình yêu chan hòa phục vụ trên Đường Giêsu hôm nay.
Và lời cuối cùng sẽ là một lời kinh, dệt nên khúc hát hy vọng cho những ai đang băn khoăn tìm kiếm một con đường sống, và biến nên hành khúc tin yêu cho những ai đã một lần cất bước hành trình: “Chúa muốn nhận con đường con đi, nên Ngài đã sinh xuống dương gian. Chúa đã nhận đôi bàn tay con, dìu từng bước, bước đi trên đường. Chúa ôi, khi nhìn đời con, con không hiểu từng giọt lệ sầu. Chúa ôi, khi nhìn đời Ngài, con đã gặp đường hướng con đi”.
7. Chúa Nhật 5 Phục Sinh
NHỮNG LỜI CHÚA GIÊSU TÂM SỰ VỚI CÁC TÔNG ĐỒ SAU BỮA TIỆC LY
1. Tìm hiểu: 3 điều:
a/ Thiên đàng có nhiều chỗ
b/ Thầy là Đường đi…
c/ Ai thấy Thầy là thấy Chúa Cha.
- Câu 14,2 Nhà Cha Thầy có nhiều chỗ
Chúa cho biết trong nước Trời của Chúa, tức là trên thiên đàng có nhiều cấp bậc, nhiều phần thưởng khác nhau, tùy Chúa ban, tùy công phúc người ta cố gắng lập khi còn sống. Rất công bằng và thương xót. Không có chuyện “Bé không đi học, lớn lên làm đại úy”.
- Câu 14,6 Thầy là đường đi…
Nhờ ông Tôma hỏi, Chúa nói rõ Ngài chính là đường đi về quê trời, là sự thật và là sự sống, chỉ qua Chúa Giêsu chúng ta mới có thể đến được với Chúa Cha, đến được Nước Trời.
- Câu 14,9 Ai thấy Thầy là thấy Chúa Cha.
Nhiều khi người ta tự hỏi: Không biết Chúa Cha thế nào? Có giống như người ta vẽ cụ già đầu râu tóc bạc, uy nghi dễ sợ không?
Chúa Giêsu trả lời rõ ràng: Ai thấy Thầy là thấy Chúa Cha. Cha cũng trẻ, cũng nhân từ, hiền lành, thương xót như Thầy, đừng sợ.
2. Suy niệm:
Truyện: Đi tìm minh chủ
Truyện kể rằng: có một chàng thanh niên khỏe mạnh, muốn tìm một ông chủ tốt làm sư phụ.
- Anh ta đến với một người giầu có trong làng, anh rất hài lòng về cách cư xử của người này. Nhưng một hôm, theo người này đến một nơi, thấy người này quì lạy một người tự xưng là ông quỉ. Chàng thanh niên phân vân tự nghĩ: như vậy ông chủ mình còn thua ông quỉ. Anh ta liền xin ông chủ cho đi theo ông quỉ.
- Ông quỉ hài lòng với người thanh niên lắm, sai hắn làm cái này cái kia…đều được việc, nhưng một hôm chàng theo ông quỉ tới đầu làng, chàng thấy ông quỉ không dám đi gần cây Thánh giá dựng ở đó, chàng thanh niên bỡ ngỡ, hỏi căn cớ tại sao thì ông quỉ cho biết, người chết trên đó là ông Giêsu. Chàng thanh niên lại bỏ ông quỉ đi tìm hiểu Ông Giêsu.
- Người ta giới thiệu chàng vào gặp cha xứ.
Sau một thời gian tìm hiểu, chàng được rửa tội, cha xứ thấy chàng to con, khỏe mạnh, cha đề nghị chàng làm việc bác ái, đưa đồ giúp người qua khúc sông, vì nơi đó không có thuyền không có cầu. Chàng vui vẻ làm theo, ngày nào cũng có mặt để giúp những người mang vác nặng nề.
Nhưng một hôm, chàng vác một em bé trên vai cho mẹ em rảnh tay lội nước.
Chàng cảm thấy Em bé gì mà nặng quá, nặng như cả mấy bao gạo trên vai, làm chàng thanh niên khỏe mạnh lực lưỡng muốn té nhào. Chàng than: ” Sao em nhỏ ăn cái gì mà nặng thế, anh vác không nổi!
Em bé đang ôm đầu chàng, bật cười lớn, em nói: “Anh vác nổi sao được, anh đang vác cả một Thiên Chúa dựng nên trời đất đấy mà! Này chàng thanh niên, Ta rất hài lòng với việc giúp đỡ của con. Ta là Giêsu con đang tìm kiếm.
Chàng thanh niên đó chính là ông thánh Giorgiô, đã từ bỏ mọi sự trần gian đi theo Chúa Kitô.
Có 3 điều quan trọng cho cuộc sống con người:
a/ Đi đúng đường, không sợ lạc.
b/ Tìm ra sự thật, không hồ nghi.
c/ Tìm được sự sống, không sợ chết. Theo Chúa Kitô, sẽ được cả 3 thứ trên.
1/ Đường đi: Nếu bạn đến một thành phố xa lạ và hỏi thăm đường đi, có người chỉ dẫn rằng:
“Đến ngã tư thứ nhất anh rẽ sang phải, đến ngã tư thứ hai anh rẽ sang trái, đi qua công viên, vượt qua một nhà thờ, đến ngã tư thứ ba thì rẽ sang phải nữa… con đường anh tìm là con đường thứ tư bên trái.
Nếu chỉ dẫn như thế, có thể đi được nửa đường, anh đã bị lạc.
Nhưng nếu có người nói: “Anh đi theo tôi, tôi sẽ dẫn anh đến đó”, người ấy sẽ đưa ta tới nơi, sẽ không lạc đâu.
Đó là việc Chúa Giêsu đang làm cho ta. Người không đưa ra những lời khuyên, chỉ hướng đi xong rồi thôi, nhưng Người nắm lấy bàn tay và dẫn ta đi. Người cùng đi với ta, Người thêm sức cho ta, hướng dẫn ta mỗi ngày. Người là Đường đi: Người làm gương về cách hành động vâng ý Chúa Cha, và Người đưa kẻ tin Người đến cùng Chúa Cha. Sướng thật.
2/ Sự thật: Không ai thích người nói dối, không ai thích hàng giả.
Phụ nữ Việt Nam không mấy ai muốn đeo nữ trang giả, ai cũng thích thứ thật, vàng thật, đôla thật, hột xoàn thứ thiệt.
Ngày nay, có nhiều thứ giổm, giổm lại còn độc chết người. Nhiều người nói với ta về sự thật, nhưng họ không phải là sự thật.
Chỉ có mình Chúa Giêsu nói: “Ta là sự thật”. Ngài không lừa dối ai và không ai lừa dối được Ngài. Chúa Giêsu đã tỏ ra những mầu nhiệm về Thiên Chúa Cha cách không sai lầm.
3/ Sự Sống: Thông thường, người ta tìm kiếm sự sống, ai cũng muốn sống, sống khỏe, sống hạnh phúc… sống hoài sống muôn năm. Không ai muốn sống nhăn răng.
Chúa Giêsu hứa ban sự sống đời đời cho những ai tin vào Người. Đời đời quí hơn một đời là cái chắc.
Thế nên Chúa nói: “Được lời lãi cả thế gian mà mất sự sống đời đời nào có ích gì?” (Mt 16,26)
3. Chúa muốn tôi làm gì?
- Bằng giá nào, tôi cũng phải tìm mọi cách để chiếm được một chỗ trên thiên đàng. Vì Chúa Giêsu nói “Trong nhà Cha Thầy có nhiều chỗ”. Thánh Têrêsa Hài đồng Giêsu nói: ” Ta trông cậy thế nào, Chúa sẽ ban cho như vậy”.
- Xin Mẹ Maria, giúp con bền lòng theo Chúa Giêsu “bỏ mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo Chúa là Đường đi,
Luôn nghĩ tưởng, nói năng, làm thật thà theo Chúa là Sự Thật,
Luôn bênh vực sự sống, theo Chúa là Sự Sống như thánh Giorgiô trên đây. Noi gương các thánh tử đạo VN: chết cũng không bỏ đạo, không bỏ Giáo hội Công giáo, để được ơn cứu rỗi muôn đời trong nhà Cha Cả. Amen.
1. Tìm hiểu: 3 điều:
a/ Thiên đàng có nhiều chỗ
b/ Thầy là Đường đi…
c/ Ai thấy Thầy là thấy Chúa Cha.
- Câu 14,2 Nhà Cha Thầy có nhiều chỗ
Chúa cho biết trong nước Trời của Chúa, tức là trên thiên đàng có nhiều cấp bậc, nhiều phần thưởng khác nhau, tùy Chúa ban, tùy công phúc người ta cố gắng lập khi còn sống. Rất công bằng và thương xót. Không có chuyện “Bé không đi học, lớn lên làm đại úy”.
- Câu 14,6 Thầy là đường đi…
Nhờ ông Tôma hỏi, Chúa nói rõ Ngài chính là đường đi về quê trời, là sự thật và là sự sống, chỉ qua Chúa Giêsu chúng ta mới có thể đến được với Chúa Cha, đến được Nước Trời.
- Câu 14,9 Ai thấy Thầy là thấy Chúa Cha.
Nhiều khi người ta tự hỏi: Không biết Chúa Cha thế nào? Có giống như người ta vẽ cụ già đầu râu tóc bạc, uy nghi dễ sợ không?
Chúa Giêsu trả lời rõ ràng: Ai thấy Thầy là thấy Chúa Cha. Cha cũng trẻ, cũng nhân từ, hiền lành, thương xót như Thầy, đừng sợ.
2. Suy niệm:
Truyện: Đi tìm minh chủ
Truyện kể rằng: có một chàng thanh niên khỏe mạnh, muốn tìm một ông chủ tốt làm sư phụ.
- Anh ta đến với một người giầu có trong làng, anh rất hài lòng về cách cư xử của người này. Nhưng một hôm, theo người này đến một nơi, thấy người này quì lạy một người tự xưng là ông quỉ. Chàng thanh niên phân vân tự nghĩ: như vậy ông chủ mình còn thua ông quỉ. Anh ta liền xin ông chủ cho đi theo ông quỉ.
- Ông quỉ hài lòng với người thanh niên lắm, sai hắn làm cái này cái kia…đều được việc, nhưng một hôm chàng theo ông quỉ tới đầu làng, chàng thấy ông quỉ không dám đi gần cây Thánh giá dựng ở đó, chàng thanh niên bỡ ngỡ, hỏi căn cớ tại sao thì ông quỉ cho biết, người chết trên đó là ông Giêsu. Chàng thanh niên lại bỏ ông quỉ đi tìm hiểu Ông Giêsu.
- Người ta giới thiệu chàng vào gặp cha xứ.
Sau một thời gian tìm hiểu, chàng được rửa tội, cha xứ thấy chàng to con, khỏe mạnh, cha đề nghị chàng làm việc bác ái, đưa đồ giúp người qua khúc sông, vì nơi đó không có thuyền không có cầu. Chàng vui vẻ làm theo, ngày nào cũng có mặt để giúp những người mang vác nặng nề.
Nhưng một hôm, chàng vác một em bé trên vai cho mẹ em rảnh tay lội nước.
Chàng cảm thấy Em bé gì mà nặng quá, nặng như cả mấy bao gạo trên vai, làm chàng thanh niên khỏe mạnh lực lưỡng muốn té nhào. Chàng than: ” Sao em nhỏ ăn cái gì mà nặng thế, anh vác không nổi!
Em bé đang ôm đầu chàng, bật cười lớn, em nói: “Anh vác nổi sao được, anh đang vác cả một Thiên Chúa dựng nên trời đất đấy mà! Này chàng thanh niên, Ta rất hài lòng với việc giúp đỡ của con. Ta là Giêsu con đang tìm kiếm.
Chàng thanh niên đó chính là ông thánh Giorgiô, đã từ bỏ mọi sự trần gian đi theo Chúa Kitô.
Có 3 điều quan trọng cho cuộc sống con người:
a/ Đi đúng đường, không sợ lạc.
b/ Tìm ra sự thật, không hồ nghi.
c/ Tìm được sự sống, không sợ chết. Theo Chúa Kitô, sẽ được cả 3 thứ trên.
1/ Đường đi: Nếu bạn đến một thành phố xa lạ và hỏi thăm đường đi, có người chỉ dẫn rằng:
“Đến ngã tư thứ nhất anh rẽ sang phải, đến ngã tư thứ hai anh rẽ sang trái, đi qua công viên, vượt qua một nhà thờ, đến ngã tư thứ ba thì rẽ sang phải nữa… con đường anh tìm là con đường thứ tư bên trái.
Nếu chỉ dẫn như thế, có thể đi được nửa đường, anh đã bị lạc.
Nhưng nếu có người nói: “Anh đi theo tôi, tôi sẽ dẫn anh đến đó”, người ấy sẽ đưa ta tới nơi, sẽ không lạc đâu.
Đó là việc Chúa Giêsu đang làm cho ta. Người không đưa ra những lời khuyên, chỉ hướng đi xong rồi thôi, nhưng Người nắm lấy bàn tay và dẫn ta đi. Người cùng đi với ta, Người thêm sức cho ta, hướng dẫn ta mỗi ngày. Người là Đường đi: Người làm gương về cách hành động vâng ý Chúa Cha, và Người đưa kẻ tin Người đến cùng Chúa Cha. Sướng thật.
2/ Sự thật: Không ai thích người nói dối, không ai thích hàng giả.
Phụ nữ Việt Nam không mấy ai muốn đeo nữ trang giả, ai cũng thích thứ thật, vàng thật, đôla thật, hột xoàn thứ thiệt.
Ngày nay, có nhiều thứ giổm, giổm lại còn độc chết người. Nhiều người nói với ta về sự thật, nhưng họ không phải là sự thật.
Chỉ có mình Chúa Giêsu nói: “Ta là sự thật”. Ngài không lừa dối ai và không ai lừa dối được Ngài. Chúa Giêsu đã tỏ ra những mầu nhiệm về Thiên Chúa Cha cách không sai lầm.
3/ Sự Sống: Thông thường, người ta tìm kiếm sự sống, ai cũng muốn sống, sống khỏe, sống hạnh phúc… sống hoài sống muôn năm. Không ai muốn sống nhăn răng.
Chúa Giêsu hứa ban sự sống đời đời cho những ai tin vào Người. Đời đời quí hơn một đời là cái chắc.
Thế nên Chúa nói: “Được lời lãi cả thế gian mà mất sự sống đời đời nào có ích gì?” (Mt 16,26)
3. Chúa muốn tôi làm gì?
- Bằng giá nào, tôi cũng phải tìm mọi cách để chiếm được một chỗ trên thiên đàng. Vì Chúa Giêsu nói “Trong nhà Cha Thầy có nhiều chỗ”. Thánh Têrêsa Hài đồng Giêsu nói: ” Ta trông cậy thế nào, Chúa sẽ ban cho như vậy”.
- Xin Mẹ Maria, giúp con bền lòng theo Chúa Giêsu “bỏ mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo Chúa là Đường đi,
Luôn nghĩ tưởng, nói năng, làm thật thà theo Chúa là Sự Thật,
Luôn bênh vực sự sống, theo Chúa là Sự Sống như thánh Giorgiô trên đây. Noi gương các thánh tử đạo VN: chết cũng không bỏ đạo, không bỏ Giáo hội Công giáo, để được ơn cứu rỗi muôn đời trong nhà Cha Cả. Amen.